image.png

Giới thiệu các chức năng của các phần tử trên adruino uno

Đối với các dòng adruino khác thì chỉ khác số lượng chân ít hơn

Chip xử lý chính trên board →

Không cần thiết kế mạch hay in mạch mà sử dụng luôn

image.png

Khi ta cấp nguồn một là thông qua cổng nạp chương trình. Khi ta nạp chương trình xong ta rút cáp ra để adruino tiếp tục hoạt động ta cần cấp nguồn thông qua cổng còn lại (bị giới hạn 5~7V) Nếu cung cấp điện áp cao hơn có thể làm cho board bị chết

image.png

Ở trên board có 1 chân kết nối với con đèn led gọi là chân số 13 → nếu như không có led ở ngoài đấu thì có thể nạp chương trình và khai báo chân led số 13 để có thể sử dụng led ở trên modul này


1 số chân cần quan tâm(a0 → a5)

Những chân này cho phép đọc tín hiệu analog (Gắn các cảm biến nhiệt độ, độ ẩm . . .)

image.png

chân số có tín hiệu mức thấp và mức cao

thấp 0V

cao 5V

→ Dùng cho tắt mở


có thể khai báo vừa là ngõ vào vừa là ngõ ra

Những chân có dấu ~ thì ngoài những tính năng ở trên thì nó còn cho phép xuất ra tín hiệu analog → có thể điều khiển tốc độ động cơ bằng cách phát xung

image.png

Ngoài ra thì chân TX, RX cho phép kết nối với các thiết bị khác như modul wifi, bluetooththông qua cổng truyền

TX: Transmit (Truyền đi)

RX: Receive (Nhận vào)


Bên cạnh đó khi ta cấp nguồn cho adruino bằng 2 cái ngõ cấp nguồn thì trên adruino sẽ hình thành ra 1 cái nguồn trên adruino nguồn 3.3V, 5V

image.png

Tuy nhiên nếu ta cấp nguồn cho nhiều thiết bị quá thì ngõ ra sẽ ko đủ. Nên hạn chế chỉ nên dùng cho 1, 2 con led